Tại sao nhiều thiên thể hình cầu?

Nếu tích lũy đủ khối lượng, một thiên thể sẽ hút vật chất về phía tâm nhờ lực hấp dẫn và sắp xếp vật chất đến khi thành hình cầu.   Nhờ hệ thống kính viễn vọng trên Trái Đất và ngoài không gian, giới thiên văn có thể quan sát những khu vực xa…

Read More

Tranh cãi về mặt trăng đầu tiên bên ngoài hệ Mặt Trời

MỸ-Phát hiện ngoại mặt trăng đầu tiên của nhóm nghiên cứu ở Đại học Columbia vấp phải hoài nghi từ một số nhà thiên văn khác. Mô phỏng ngoại mặt trăng quay quanh hành tinh bên ngoài hệ Mặt Trời. Ảnh: NASA GSFC/Jay Friedlander và Britt Griswold Các nhà thiên văn học luôn biết phát hiện…

Read More

Tranh cãi về mặt trăng đầu tiên bên ngoài hệ Mặt Trời

MỸ-Phát hiện ngoại mặt trăng đầu tiên của nhóm nghiên cứu ở Đại học Columbia vấp phải hoài nghi từ một số nhà thiên văn khác. Các nhà thiên văn học luôn biết phát hiện mặt trăng xung quanh những hành tinh ngoài hệ Mặt Trời sẽ là một thành tựu lớn, nhưng hiện nay,…

Read More

Khi nào cả 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời thẳng hàng?

Dù đôi lúc trông gần nhau và tương đối thẳng hàng khi nhìn từ Trái Đất, các hành tinh thực tế vẫn cách nhau rất xa ngoài vũ trụ. Trong hành trình di chuyển xung quanh Mặt Trời, đôi khi một số hành tinh sẽ trông thẳng hàng khi nhìn từ Trái Đất. Nhưng 8…

Read More

Đâu là điểm kết thúc của hệ Mặt Trời?

Tùy vào cách định nghĩa, biên giới của hệ Mặt Trời có thể là Vành đai Kuiper, nhật mãn hoặc Đám mây Oort. Hệ Mặt Trời rất rộng lớn, chứa 8 hành tinh, 5 hành tinh lùn, hàng trăm mặt trăng, hàng triệu tiểu hành tinh và sao chổi. Tất cả chúng đều quay quanh…

Read More

Lần đầu quan sát ‘cầu vồng’ ở ngoại hành tinh

Kính viễn vọng không gian CHEOPS phát hiện những vòng tròn ánh sáng đồng tâm với màu cầu vồng ở WASP-76b, ngoại hành tinh có mưa sắt. Các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện bằng chứng về vầng vinh quang, hiện tượng khí tượng nhiều màu sắc giống cầu vồng, ở một ngoại…

Read More
12024-12-31 23:59:592025-04-23T22:09